Thứ Tư, 15 tháng 6, 2011

QTDNTM

Chiến lược kết hợp về phía trước
Liên quan đến việc tìm cách tăng cường quyền sở hữu hoặc có được sự kiểm soát đối với hệ thống phân phối như : các tổng đại ly, các cửa hàng, trung tâm phân phối ...
Các phương cách hiệu quả để thực thi chiến lược này là : Mua lại hệ thống phân phối của đối thủ cạnh tranh, xây dựng thêm cửa hàng hệ thống phân phối thuộc sở hữu của doanh nghiệp; nhượng quyền phân phối, tiến hành đầu tư, hỗ trợ cho các nhà phân phối để họ tiến hành thực hiện phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. Trong các phương cách trên, nhượng quyền phân phối là phương cách có thể đem lại hiệu quả nhanh chóng vì chi phí và cơ hội trải rộng cho nhiều cá nhân .
Lựa chọn chiến lược kết hợp về phía trước, các doanh nghiệp ý thức rất rõ vai trò của hệ thống phân phối trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Các nguyên tắc chỉ dạo cần xem xét:
- Hệ thống phân phối hiện có không đáp ứng được yêu cầu tiêu thụ sản phẩm, hoặc không có hiệu quả, không đủ sức để cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường
- Doanh nghiệp hoạt động trong ngành đang và tiếp tục tăng trưởng. Đây là yếu tố cần lưu ý vì kết hợp về phía trước sẽ làm giảm khả năng của doanh nghiệp trong việc đa dạng hóa hoạt động nếu lĩnh vực kinh doanh chính gặp khó khăn.
- Năng lực quản trị, năng lực về vốn của doanh nghiệp còn đang cho phép để quản trị, đầu tư hỗ trợ xây dựng hệ thống phân phối.
- Lợi nhuận từ hoạt động phân phối còn cao, bối cảnh này cho thấy doanh nghiệp có thể phân phối có lợi nhuận những sản phẩm của chính mình .


Chiến lược kết hợp về phía sau

Lá cl mà DN tìm cách tăng cường quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các nhà cung cấp yếu tố đầu vào cho DN.
Các phương pháp để thực thi chiến lược này đó là : Sở hữu nhà cung cấp, đầu tư, ứng vốn trc, ký hợp đồng tiêu thụ, ký hợp đồng đặt hàng với nhà cung cấp. Xu hướng chung các doanh nghiệp thương mại hiện nay thường hay áp dụng là giảm dần sở hữu của DN đối với nhà cung cấp. Mặt khác, tăng cường thực hiện cc, kí hợp đồng, hỗ trợ đầu tư d/v 1 số nhà cc, tạo sự cạnh tranh giữa các nhà cc bởi phương cách này sẽ có lợi hơn, giúp giảm bớt chi phí dtu, CP qly trong lĩnh vực sản xuất, để tập trung theo hướng chuyên sâu vào lĩnh vực thương mại.
Mdich của chiến lược kết hợp về phía sau là đảm bảo ổn định việc cc các yếu tố đầu vào và tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường đầu vào.
DN cần xem xét các nguyên tắc chỉ dạo :
- Các nhà cc hiện tại ko đáp ứng dc yêu cầu của DN trong hiện tại và tương lai.
- Có sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh về các yếu tố đầu vào, hoặc có nguy cơ khan hiếm và bất trắc d/v các yếu tố đầu vào.
- Lợi nhuận từ hoạt động cung cấp các yếu tố đầu vào còn cao.
- Năng lực qtri, năng lực về vốn của DN còn đang cho phép.

Chiến lược kết hợp theo chiều ngang
- Kết hợp chiều ngang là chiến lược tìm cách tăng cường quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát d/v đối thủ cạnh tranh. Một trong cách khuynh hướng kết hợp theo chiều ngang như 1 chiến lược tăng trưởng.
- Hợp nhất, mua lại và chiếm lĩnh quyền kiểm soát đối thủ cạnh tranh, lập hiệp hội ... là phương cách để thực hiện cl này.
Cl kết hợp theo chiều ngang cho phép tăng hiệu quả về phạm vi, tận dụng hiệu quả nguồn lực của mỗi bên để tăng khả năng cạnh tranh với bên ngoài khối và giảm cạnh tranh trong phạm vi khối.
Các nguyên tắc :
- Khi DN có thể có dc sự độc quyền trong 1 lĩnh vực hay khu vực
- Khi đối thủ cạnh tranh gặp khó khăn về nguồn lực
- Lĩnh vực KD của ngành đang và sẽ phát triển mạnh mẽ
- Năng lực qtri, vốn của DN còn cho phép việc mở rộng.

Các chiến lược chuyên sâu

Thâm nhập vào thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, dvu thường dc xem là cl chuyên sâu vì chúng đòi hỏi những cố gắng tập trung, để cải thiện vị thế cạnh tranh của DN.

Chiến lược thâm nhập tt.
Cltntt là tăng thị phần cho các sản phẩm, dvu hiện tại trong thị trường có bằng các hoạt động tiếp thị mạnh hơn.
Phương cách thực hiện : tăng số lượng nhân viên bán hàng, đẩy mạnh quảng cáo, khuyến mai, dành cho các đối tượng KH những ưu đãi nhất định, tạo ra động lực để đạt mục tiêu KD của DN.
Mdích tăng khả năng tiêu thụ sp, dvu của DN và bảo vệ thị trường, thị phần của DN.
Các nguyên tắc:
- Nhu cầu tt hiện tại chưa bị bão hòa, lượng cầu của KH còn có thể tăng cao.
- Thị phần của đối thủ cạnh tranh chính sút giảm trong khi toàn ngành tăng cao.
- Hiệu quả của tiếp thị còn cao.
- Năng lực về qtri, vốn của DN còn cho phép.

CL phát triển thị trường
Phát triển thị trường là việc đưa sản phẩm và dvu hiện có của DN vào khu vực địa lý mới.Ngày nay tt là vấn đề sống còn của DN.
Trong nhiều ngành trong đó có ngành KD thương mại, rất khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh nếu chỉ bó hẹp tt hiện có.
Xu thế hội nhập kte' quốc tế, VN trở thành thành viên thứ 100 của tổ chức thương mại thế giới đã mở ra triển vọng cho việc phát triển thị trường của DN VN.
Các phương cách cơ bản:
Xdựng hệ thống kênh phân phối,các trung gian bán hàng tại thị trường mới để tiêu thụ spham. Xuất khẩu trực tiếp hàng hóa, đầu tư sx và tiêu thụ spham tại tt mới là phương cách dc nhiều DN trong nc và trên TG áp dụng.
Mdich chính yếu of cl là mở rộng tt, tăng mức tiêu thụ sp ở tt mới, tăng DT, đạt mức lợi nhuận cao hơn từ những lợi thế so sánh.
Các nguyên tắc cần xem xét:
- Các kênh phân phối mới of DN ở tt mới đã sẵn sàng hdong và hdong có hiệu quả.
- Tt mới chưa bị bão hòa hay còn tiềm ẩn nhu cầu lớn
- Khả năng cung ứng, sp của DN đáp ứng dc các tiêu chuẩn kĩ thuật, những áp lực cạnh tranh of tt mới.
- Năng lực qtri, năng lực về vốn of DN còn có thể đáp ứng dc yêu cầu của hdong KD ở tt mới, nhất là tt quốc tế.

Chiến lược phát triển sp, dvu.
Clptsp là tiến trình tăng DT = cách cải tiến, sửa đổi spham hoặc dvu hiện tại. Thực thi cl này đòi hỏi chi phí cao cho việc nghiên cứu, dtu kĩ thuật công nghệ. Tuy nhiên, cl này sẽ giúp DN phát triển sp, dvu để đáp ứng nhu cầu ngày phong phú, đa dạng of KH. Nó là phương cách nhằm thu hút và giữ chân KH - vde qdinh đế sự thành công of DN.
Các phương thức cơ bản: Đầu tư kĩ thuật công nghệ để cải tiến, chế biến sp hiện có, bổ sung thêm những tính năng mới cho sp hay dvu of DN. Sắp xếp, phân loại sp hoặc thực hiện bao bì đóng gói sp cũng là phương cách đơn giản nhưng cũng giúp DN tạo ra dc giá trị gia tăng lớn.
Mdich của cl: tăng sự hấp dẫn cho sp, dvu đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng và ngày càng cao của KH, thu hút thêm KH mới và giữ chân KH cũ.
Dn sẽ tăng lợi nhuận từ việc cải tiến nhờ làm tăng gtri sản phẩm hiện tại và thu lợi nhuận từ hdong cải tiến.
Khi theo đuổi cl này, DN cần xem xét các ngtac chỉ đạo sau:
- Khi sp, dvu hiện tại đang ở cuối gdoan chín muồi trong vòng đời sp.
- Sự phát triển sp, dvu có thể làm tăng DT, tăng lợi nhuận
- DN có năng lực nghiên cứu để phát triển sp, dvu 1 cách hiệu quả.
- DN có năng lực qtri trong lĩnh vực sx chế biến, năng lực vốn để dtu cong nghệ chế biến, sxuat thử, sxuat đại trà.

Các chiến lược đa dạng hóa hoạt động.

Có 3 chiến lược đa dạng hóa hoạt động cơ bản đó là: đa dạng hóa đồng tâm, theo chiều ngang và hỗn hợp.
Các cl đa dạng hóa hoạt động hiện đang dc nhiều DN thương mại theo đuổi và khá thành công nhất là trong bối cảnh quy mô tt của 1 loại spham bị thu hẹp tương đối do có quá nhiều đối thủ cạnh tranh. Thực tiễn hiện nay of nc ta có nhiều DN đang phát triển theo hướng xdung tập đoàn kte đa lĩnh vực thì cl đa dạng hóa sẽ giúp DN phát triển nhanh chóng, thuận lợi. Tuy nhiên, đa dạng hóa sẽ làm Dn khó kiểm soát, khó qtri hơn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét